Chuyện thâm cung bí sử: “Võ Hùng X1000 lừa đảo” hay màn kịch của bậc thầy marketing

Từ trước tới nay, thiên hạ luôn xôn xao mỗi khi có tin đồn xuất hiện. Nhan nhản khắp các trang báo, phần lớn là tin giật gân như ông A lừa đảo, bà B đánh ghen, chị C quỵt nợ, anh D bị vợ cho cắm sừng. Nó như một mô tuýp thông thường để đánh vào tâm lý tò mò của người bình thường hay hiếu kì hóng chuyện. Vậy “Võ Hùng lừa đảo”, “X1000 lừa đảo”, “Hennetwork lừa đảo” có phải là cách để đánh vào tâm lý và được nhiều người biết đến trên internet không? Một bậc thầy marketing chắc chắn sẽ không thể bỏ qua cơ hội để thu hút sự chú ý. Đó cũng là cách quảng cáo nếu tận dụng khéo léo sẽ có tác dụng PR rất tốt cho doanh nghiệp. Nó đánh thẳng vào sự hiếu kì của cư dân mạng.

Ông Võ Hùng, X1000 và Hennetwork có lừa đảo không? Hay chỉ là màn kịch.

Lạ nhỉ. Độc giả sẽ đặt ngay câu hỏi: Tự nhiên đi vu khống chính mình lừa đảo! Không thể thế được. Trước giờ tôi có nghe ai bày cách đó đâu.

Tùy vào chiến lược marketing của doanh nghiệp, họ có thể đề ra những cách thức truyền thông hiệu quả. Trên thực tế, có những công ty cố tình tạo ra tin đồn để thu hút sự chú ý của công chúng. Điển hình là Richard Branson, một trong những tỉ phú giàu nhất nước Anh. Khi công ty non trẻ của ông về lĩnh vực hàng không đang hoạt động ở Australia (Úc) và đạt được những thành công nhất định. Tuy nhiên, công ty của ông lại là cái gai trong mắt của những đối thủ. Trong số đó có công ty Ansett. Công ty này đã ra tuyên bố mua lại hãng hàng không của ông ở Úc. Ông đã không bình luận gì với mức giá mà họ đưa ra, vốn không xứng đáng với giá trị của công ty ông. Vài hôm sau, ông tổ chức một cuộc họp báo trước báo chí. Trước rất đông đủ cánh nhà báo, ông thẳng thừng tuyên bố: “Tôi đã bán hãng hàng không của mình cho Ansett. Đây là tấm chi phiếu 250 triệu bảng Anh.” Và đang chuẩn bị bước lên máy bay để về nước ngay lức. Cánh báo giới chưng hửng trước tuyên bố đó. Nhân viên của ông khóc thút thít vì ngỡ đâu ông chủ của mình đã bán công ty cho đối thủ. Và hôm sau, tin tức lan truyền khắp các mặt báo.

Tuy nhiên, Branson đã xé tấm vụn tờ chi phiếu đó, và ông không hề bán công ty như ông nói với báo chí. Và với hành động đó, đối thủ của ông đã chịu thiệt hại nặng nề và phá sản một thời gian sau đó.

Đó chỉ là một ví dụ để thu hút sự chú ý của dư luận bằng việc tạo ra tin đồn thất thiệt, thậm chí phải “đạo diễn” màn kịch đó trong một thời gian lâu dài. Rất khó để lý giải cụ thể nguyên do, nhưng đó là điều đã và đang xảy ra trên thương trường, nơi không phải là mái ấm tình thương, mà là những cuộc đấu căng thẳng, có khi gây tổn thất nặng nề cho đối thủ để giành ưu thế trên thương trường. Cũng có khi, đây cũng chính là bài tập để nâng cao năng lực đương đầu với những thách thức của hệ thống về sau mà người lãnh đạo phải dùng đến “khổ nhục kế” để rèn giũa đội ngũ.

Đến đây, cũng xin độc giả lưu ý cho rằng ông Võ Hùng là một chuyên gia SEO ở bậc “thượng thừa”. Ông đã dành rất nhiều năm nghiên cứu về mảng marketing trên internet, google (SEO) để giúp định vị thương hiệu doanh nghiệp vào tốp đầu trên các cỗ máy tìm kiếm. Về thành tích, ông đã chiếm giữ cả 10 kết quả tìm kiếm đầu tiên trên google, thậm chí có nhiều kết quả nằm ở 50 trang đầu tiên. Điều đó cho thấy ông không hề gặp khó khăn nếu muốn quét sạch mọi tin đồn về ông, về X1000, về Hên Network. Nhưng không, độc giả vẫn thấy những kết quả tìm kiếm tiêu cực “Võ Hùng lừa đảo”, “X1000 lừa đảo”, “Hên Network lừa đảo” nằm “chiễm chệ” ngay những trang đầu. Đó chắc chắn là sự cố tình tạo giữ lại những tin đồn về ông và đội ngũ của những kẻ phá hoại.

Bạn đọc thân mến. Trên không gian internet ngày nay, chuyện thật giả rất khó để phân biệt nếu chỉ nhìn vào thông tin tiêu cực, dù nó nghe có vẻ thực đến mức nào đi chăng nữa. Đám đông thường hay tin vào những gì họ đọc mà hiếm khi hoặc không kiểm chứng những thông tin đó. Điều đó cũng dễ hiểu thôi. Vì họ không phải là những người trong cuộc để hiểu rõ ngọn ngành. Lấy ví dụ về việc phân xử một vụ tranh chấp đất đai cũng đã liên quan đến rất nhiều chi tiết, huống hồ là chuyện của một doanh nghiệp nghìn tỉ  như Hên Network. Đó là một chuyện thâm cung bí sử thật sự.

Đã đến lúc hạ màn

Tin vui là, giai đoạn khó khăn nhất của ông VH, X1000 và Hên Network đã qua đi. Giờ đây, những vất vả nỗ lực trong lĩnh vực đầu tư đã đến hồi đơm hoa kết quả. Nhìn vào thành tích của ông Hùng và Hên Network làm được trong hơn một năm qua khiến cho những nhà doanh nghiệp tài ba nhất cũng phải ngã mũ thán phục. Điểm nhẹ qua một số thành tựu.

– Số lượng nhà đầu tư đồng hành với Hên Network trong ít nhất 28 tháng đã lên đến hàng nghìn người.

– Mã tài sản nội bộ đã tăng giá gấp 50 lần trong 6 tháng

– Đã có 2 triệu phú đô la được tạo ra sau hơn 1 năm

– Đội ngũ nhà đầu tư đang đồng hành cùng Hên Network gồm những chủ doanh nghiệp, những nhà đầu tư có tên tuổi, những nhân sự cấp cao của nhiều công ty tập đoàn đa quốc gia và rất nhiều những người có điều kiện kinh tế tốt.

– Rất nhiều nhà đầu tư đã sắm xe sang, xây nhà, thay đổi cuộc sống sau thời gian đầu tư ở Hên Network.

– Và rất nhiều những cuộc đời đã thay đổi nhờ biết đến ông VH và đội ngũ Hên Network (trước đây là X1000), trong đó có tôi.

hen-network-x1000-mua-xe-sang-bmw
hen-netowk-X1000-mua-xe-Mercedes

 

Xem thêm: Những lệnh thắng của nhà đầu tư tại Hên Network

Cuộc sống vốn dĩ là một vở kịch.

Bạn không thấy thế sao? Và vở kịch “Võ Hùng lừa đảo”, “X1000 lừa đảo”, “Hennetwork lừa đảo” đã/đang đóng góp thêm một ít gia vị cho cuộc sống vốn dĩ rất nhiều màu sắc này.

cuoc-song-la-mot-vo-kich
Chuyện thâm cung bí sử: “Võ Hùng X1000 lừa đảo” hay màn kịch của bậc thầy marketing

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Scroll to top
Gọi ngay
icons8-exercise-96 chat-active-icon
chat-active-icon