Nghi ngờ kịch bản “Võ Hùng X1000 lừa đảo” là chiến lược để thanh lọc những tên nội gián!

 

Không chỉ là một huyền thoại của ngành công nghệ thông tin thế giới, Steve Jobs còn để lại cho hậu thế nhiều bí truyền mà ở một ngóc ngách nào đó, một vài người lại vô tình được biết để xây dựng lên đòn bẩy lừng danh: Võ Hùng X1000 lừa đảo

Nhưng Steve Jobs là ai mà VH sẵn sàng nghiêng mình học hỏi đến vậy?

Steve Jobs tên đầy đủ là Steven Paul Jobs (24/02/1955 – 05/10/2011) là một nhà phát minh, nhà thiết kế và doanh nhân người Mỹ, người đồng sáng lập, Chủ tịch và Giám đốc điều hành của Apple Inc ( Tập đoàn này cũng vừa chinh phục mốc 2000 tỷ USD trở thành Tập đoàn có giá trị vốn hóa lớn nhất thế giới )

Ông được ghi nhận là một trong những người tiên phong trong cuộc cách mạng vi máy tính và điện thoại di động thông minh, đóng góp không nhỏ vào sự thành công của Apple với các sản phẩm như iPhone, iPod, iPad, Macbook

Câu chuyện Apple là một trong những công ty bí mật nhất thế giới, và giữ bí mật luôn là điều kiện hàng đầu. để giữ cho những bí mật đến giây phút cuối cùng không phải là điều dễ dàng với một công ty siêu to khổng lồ đến vậy

Vì một sản phẩm ra đời là tâm huyết và công sức của hàng trăm ngàn con người từ trên xuống dưới

Vì sự cạnh tranh sống còn trong ngành công nghệ dù chỉ sau một bước thôi cũng bị truất ngôi

Vì tất cả sẽ đổ xuống sông xuống bể hết nếu chỉ chi tiết “rò rỉ” đến tai các đối thủ truyền kiếp

Thậm chí để thanh lọc toàn bộ hệ thống từ trên xuống dưới, phải có phép thử dành cho họ vậy

Vậy chiếc Iphone đầu tiên được bảo mật kĩ lưỡng đến thế nào?

Jobs được cho là đã phân phối những sơ đồ sản phẩm chưa hoàn chỉnh cho các nhà máy ở Trung Quốc như một nỗ lực nhằm xác định vị trí của người để lộ thông tin – nếu sản phẩm giả xuất hiện trên một trang web người hâm mộ, ông sẽ biết đến nguồn gốc của sự rò rỉ này và lập tức sa thải nhà cung cấp ngay lập tức

Một sản phẩm cầm tay đã phải như vậy, huống hồ tầm quan trọng trong việc giữ bí mật cho Đại công trình của tộc Việt còn cẩn mật tới mức nào nữa đây? các bạn và tôi hãy cùng tự vấn nhé:

Nếu bí mật này có thể giúp cho việc từ 1000 đô chạm tới giấc mơ Triệu đô trở thành sự thật thì sao? ít nhất đã có 2 triệu phú khai sinh ra từ Hên Network X1000 làm được điều này

Bí mật vô tiền khoáng hậu này có thể giúp khai sinh ra hằng trăm Triệu Phú đô la trên dải đất hình chữ S này thì sao?

Bí mật này sẽ tiết lộ cái cách vùng dậy của sau giấc ngủ vùi hàng Vạn năm của tộc Việt thì sao?

Và Bí mật này sẵn sàng mang bạn đến nơi xa xôi nhất của giấc mơ mà bạn từng nghĩ đến thì sao?

Vậy thì nó càng không phải dành cho tất cả, càng phải là những người sẵn sàng cởi bỏ lớp tâm trí cũ mèm bảo thủ, sẵn sàng hướng đến điều lớn lao chung thay vì đứng lại để nghe lời xì xào thì mới vượt qua được

Thanh lọc chính là ở chỗ này, Vinh Quang cũng ở chỗ này

Vì vậy, trước khi hành động chắc hẳn Người Thuyền trưởng đã đặt tất cả lên bàn cân và cẩn thận lựa chọn các tình huống có thể xảy ra rồi đó chứ, tôi nhận thấy ít nhất có 2 kết quả của thử thách này:

  1. Tất cả sẽ cùng nhau vượt qua và trui rèn được những tính cách tâm lý vững vàng trước khi bước vào cuộc chính
  2. Sẽ có người rời đi, sẽ có người chống lại, sẽ có người vì lí lẽ cá nhân mà tự đưa mình vào tình thế phá hoại, như vậy cần tận dụng công cụ này để tối ưu chi phí marketing – bán hàng với nguồn lực có hạn ra sao?

Các người từng nói: “thứ gì không giết được bạn sẽ khiến bạn mạnh mẽ hơn gấp nhiều lần”, ai sẽ vận dụng tốt nhất những bí mật của marketing thì sẽ thừa hiểu điều này lợi hại như thế nào:

BÍ MẬT MARKETING: THƯƠNG HIỆU MẠNH PHẢI CÓ ANTI-FAN

Fan thì ca ngợi, bảo vệ. Anti-fan chê bai, chỉ trích. Khi anti-fan chỉ trích dữ dội, họ đã vô tình KÍCH HOẠT (trigger/activate) cho các Fan lên tiếng bảo vệ mạnh mẽ hơn, làm cho các ứng viên càng nổi tiếng hơn!

Trong marketing có một quy luật mà ít người biết đến. Những thương hiệu mạnh luôn có fan (ủng hộ) và anti-fan (chống đối), mà thuật ngữ marketing gọi là những lover/promoter (người yêu quí và ủng hộ) và hater/detractor (người ghét bỏ và nói xấu)

Ngoài ra, còn có những người trung tính (neural), không quan tâm, được gọi là những người passive (thụ động). Một brand mà không có người ghét bỏ với những lời nhận xét tiêu cực (negative advocacy) thì sẽ không KÍCH HOẠT được những lời bảo vệ tích cực (positive advocacy)

Một thương hiệu mạnh như Starbucks mà theo khảo sát, cũng có 30% người ủng hộ và 23% người ghét bỏ. Mc Donald’s thì có 33% người thương và có đến 29% kẻ ghét. Cả Coca Cola và Pepsi đều có người thương, kẻ ghét. Fan của Coke sẽ không ưa Pepsi, và ngược lại.

Tỷ lệ người ghét khá cao không làm cho các thương hiệu này tổn hại mà càng làm cho họ thêm nổi tiếng, vì chính sự ghét bỏ làm kích hoạt sự ủng hộ và bảo vệ thêm mạnh mẽ!

Ngay cả vụ những người nổi tiếng làm từ thiện cũng vậy. Chính Anti-Fan của họ đã kích hoạt các fan bảo vệ họ rất mạnh. Tôi cũng biết có Fan tuyên bố sẵn sàng hủy kết bạn và block các anti-fan là bạn bè nếu ai nói xấu người mà họ yêu mến.

Vậy nên, nếu bạn làm thương hiệu, dù là thương hiệu sản phẩm hay thương hiệu cá nhân, hãy xác định sẽ luôn có người thương, kẻ ghét, hay ít nhất là thờ ơ. Nếu không có ai ghét cả, bạn khó thành người nổi tiếng. Thương hiệu sản phẩm của bạn cũng vậy

Ngược lại, nếu bạn hay thương hiệu của bạn không nổi tiếng, không có hoạt động gì, không đem lại giá trị gì cho ai, sẽ chẳng ai biết đến để mà GATO hay ganh ghét, nhưng cũng chẳng mấy ai biết đến để mà thương, mà trân quý

Một thương hiệu luôn có một nhóm khách hàng mục tiêu và nhiều nhóm khách hàng khác không phải là mục tiêu. Lẽ đương nhiên phần lớn khách hàng không phải là khách hàng mục tiêu sẽ không thích thương hiệu!

Muốn làm thương hiệu mạnh, Hên Network X1000 không đứng ngoài quy luật này

Nhìn ở bài toán Kinh tế, Chi phí marketing doanh nghiệp cần chi bao nhiêu là phù hợp? Đủ để Thiên hạ biết đến Hên Network X1000???

Lĩnh vực E-Commerce: Các bạn biết đó vòng đời của 1 khách hàng mua hàng trên sàn Ecommerce có thể tái đi tái lại nhiều lần trong năm, nên việc của các sàn Ecommerce là “thâu tóm” được càng nhiều khách hàng càng tốt bằng cách sẵn sàng chi rất nhiều tiền cho quảng cáo, trợ giá để khách hàng mua hàng lần đầu và tái mua hàng nhiều lần trong tương lai. Với 1 khách hàng lần đầu tiên mua hàng trên sàn Ecommerce thì chi phí doanh nghiệp đầu tư cho quảng cáo có thể gấp 4-5 lần so với lợi nhuận thu về từ dịch vụ trên chính đơn hàng đầu tiên đó, trung bình chiếm từ 65- 70% doanh thu.

Các lĩnh vực khác như công nghệ, phần mềm, CRM, Hosting, Domain: Vì đây là lĩnh vực mà hoạt động thu phí dựa trên subscription (thu phí hàng tháng, hàng năm), nên doanh nghiệp sẵn sàng chi ra 100% chi phí/doanh thu hoặc hơn thế nữa chi cho khách hàng đăng ký lần đầu, họ sẽ thu về lợi nhuận từ lần thu phí thứ 2 trở đi

Như vậy, điều số 2 đã và đang xảy ra, chẳng phải là một bàn đạp tuyệt vời để vận dụng tôi đa chiến lược Marketing 0 đồng (Zero cost Marketing) hay sao???

Đừng vội trả lời, quý độc giả hãy chiêm nghiệm cho mình một thời gian rồi cùng trở lại với cái nhìn thấu đáo nhất nhé, tôi để lại đây bằng lời nhắn nhắn nhủ của một huyền thoại:

“Bạn không thể kết nối các điểm trong đời bạn khi nhìn về phía trước; bạn chỉ có thể kết nối chúng khi nhìn lại phía sau. Vì vậy bạn phải tin tưởng rằng các điểm đó rồi sẽ kết nối trong tương lai.” – Steve Jobs 

Xin cảm ơn tất cả quý vị đã theo dõi và lắng nghe đến tận dòng cuối cùng này, chúng tôi sẽ trở lại bằng bài viết sớm nhất của mình!

Nghi ngờ kịch bản “Võ Hùng X1000 lừa đảo” là chiến lược để thanh lọc những tên nội gián!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Scroll to top
Gọi ngay
icons8-exercise-96 chat-active-icon
chat-active-icon